TP.HCM 168 xã phường và những “chiếc top 10” đáng chú ý

Hôm nay, TP.HCM đã chính thức đi vào hoạt động với mô hình chính quyền 2 cấp, sau khi thực hiện sáp nhập với tỉnh Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu. Trên cơ sở này, thành phố được phân chia lại thành 168 xã, phường mới, mở ra một bức tranh phát triển đô thị và công nghiệp nhiều tiềm năng. Hãy cùng điểm qua một số “chiếc top” đáng chú ý theo các chỉ số nổi bật nhất.

Biên Hòa, Nhơn Trạch, Long Thành, Đức Hòa, Bến Lức.. em có đánh rơi nhịp nào không?

Nhắc đến những điểm sáng đầu tư bất động sản vùng ven hiện nay, nhiều cái tên đã trở nên quen thuộc với nhà đầu tư như Biên Hòa, Nhơn Trạch, Long Thành, Đức Hòa hay Bến Lức. Đây đều là những khu vực được đánh giá cao nhờ giá đất còn hợp lý, hạ tầng giao thông ngày càng hoàn thiện, động lực tăng trưởng mạnh mẽ từ các khu công nghiệp (KCN) và đặc biệt là sự góp mặt của các “ông lớn” bất động sản, khiến thị trường luôn sôi động.

Trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước sau sáp nhập

Trước khi thực hiện sáp nhập, có thể gọi vùng trên bản đồ là là “Đông Nam Bộ +1”, bởi Long An – dù không chính thức thuộc Đông Nam Bộ – vẫn luôn được xem là một phần gắn kết về kinh tế và hạ tầng. Cả 7 tỉnh, thành trong vùng gồm TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Long An, Tây Ninh, Bình Phước và Bà Rịa – Vũng Tàu đều nổi bật với thế mạnh phát triển công nghiệp.

Thực trạng các dự án nhà ở vùng Đông Nam Bộ sau sáp nhập

Sau quá trình sáp nhập đơn vị hành chính, vùng Đông Nam Bộ vẫn là khu vực phát triển năng động nhất cả nước, đặc biệt trong lĩnh vực bất động sản nhà ở. Tuy nhiên, sự tăng trưởng này đang phải đối mặt với nhiều vấn đề cả về dân số, hạ tầng kết nối, phân bổ dự án lẫn mức giá.

Toàn cảnh thị trường bất động sản Hải Phòng

Báo cáo thị trường bất động sản Hải Phòng cung cấp cái nhìn toàn diện về thị trường bất động sản Hải Phòng: từ xu hướng phát triển các phân khúc chủ chốt như căn hộ, nhà thấp tầng, đất nền, đến những cơ hội và thách thức mà nhà đầu tư cần lưu ý.

Tỉnh thành nào sau sáp nhập sở hữu hệ thống cao tốc dài nhất?

Sau khi Việt Nam tiến hành sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp tỉnh, dù tổng chiều dài hệ thống cao tốc trên toàn quốc vẫn giữ nguyên – 2.134 km, trong đó có 1.383 km thuộc trục cao tốc Bắc – Nam – nhưng phân bổ theo địa giới tỉnh thành lại có những thay đổi đáng chú ý. Đặc biệt, danh sách các địa phương sở hữu chiều dài cao tốc lớn nhất đã có sự xáo trộn đầy bất ngờ.

Geographic 34 tỉnh thành Việt Nam

Quốc hội đã chính thức thông qua việc sắp xếp lại đơn vị hành chính, đưa số lượng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam còn 34. Đây không chỉ là một quyết định mang tính đột phá nhằm tinh gọn bộ máy, mà còn mở ra giai đoạn tái cấu trúc toàn diện về quản trị lãnh thổ. Tuy nhiên, việc sáp nhập các địa phương không đơn giản là phép cộng về diện tích, dân số hay GRDP – mà là câu chuyện phức hợp của hạ tầng, kết nối vùng và chức năng trung tâm.

Báo cáo thị trường bất động sản Đồng Nai

Báo cáo thị trường bất động sản Đồng Nai cung cấp cái nhìn toàn cảnh và chuyên sâu về một trong những thị trường tiềm năng bậc nhất phía Nam. Với lợi thế về vị trí, hạ tầng kết nối, công nghiệp phát triển mạnh và quy mô dân số lớn, Đồng Nai đang dần chuyển mình từ một địa bàn công nghiệp – nông nghiệp truyền thống thành cực tăng trưởng mới của bất động sản vùng ven TP.HCM.

Báo cáo thị trường bất động sản tháng 5/2025

Tháng 5/2025 khép lại với nhiều tín hiệu đáng chú ý trên thị trường bất động sản. Sau kỳ nghỉ lễ dài, hoạt động mua bán có phần chững lại, nhưng một số phân khúc và khu vực vẫn ghi nhận sự tăng trưởng tích cực. Báo cáo thị trường mới nhất từ Biggee.vn cho thấy bức tranh đa chiều với các diễn biến nổi bật sau: